Kết quả tìm kiếm cho "Quỹ Cây mùa xuân"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1512
Trong vụ sản xuất đông xuân 2024 - 2025, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) yêu cầu ngành nông nghiệp địa phương tập trung đảm bảo lịch thời vụ, hướng dẫn nông dân phòng tránh dịch hại, sử dụng giống lúa chất lượng cao…
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp (297.000ha), 65% dân số là lao động nông thôn, ngành nông nghiệp An Giang phát huy tốt vai trò bệ đỡ của nền kinh tế.
Yêu thích đặc biệt vẻ đẹp của loài hoa lan, anh Trần Văn Tuấn (sinh năm 1984, ngụ khóm Thanh Niên, thị trấn Phú Hòa, huyện Thoại Sơn) trở thành nghệ nhân và làm giàu từ loài hoa đẹp này.
Thành công từ mô hình điểm trong thực hiện Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, UBND huyện An Phú tiếp tục mở rộng diện tích, hỗ trợ nông dân biện pháp kỹ thuật, kết nối đầu ra nhằm gia tăng lợi nhuận.
Thời gian qua, huyện An Phú thực hiện hiệu quả quy chế dân chủ cơ sở, dân vận chính quyền, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng với chính quyền các cấp. Đồng thời, quan tâm chăm lo an sinh xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Nhân dân.
Vào thời điểm này 200 năm trước, chiếu dụ của vua Gia Long về việc hoàn thành kênh đào Vĩnh Tế. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, kênh có chiều dài 91km, rộng 30m, sâu 2,55m, được thi công bằng sức người, trong thời gian 5 năm. Công trình là một minh chứng hùng hồn cho sự sáng tạo, tài tình của người Việt chinh phục thiên nhiên, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn, khẳng định chủ quyền lãnh thổ, khai khẩn vùng đất phương Nam, phát triển kinh tế, bang giao và củng cố sức mạnh quốc phòng miền biên viễn.
Chiều 13/11, Ban Công tác mặt trận khóm Vĩnh Tiến (thị trấn Cái Dầu, huyện Châu Phú) tổ chức Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc nhân kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Thống nhất Việt Nam (18/11/1930 - 18/11/2024). Bí thư Huyện ủy Châu Phú Nguyễn Phú Tân đến dự.
Phú Tân là một trong số địa phương nổi bật về chăm lo an sinh xã hội. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các ngành, đoàn thể vẫn linh hoạt vận dụng nhiều cách làm thiết thực để chăm lo đời sống Nhân dân, góp phần giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Những tháng cuối năm 2024, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh tiếp tục chủ động tổ chức sản xuất thắng lợi vụ thu đông năm 2024, chuẩn bị cho vụ đông xuân năm 2024 - 2025. Trong đó, tập trung giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Quá trình khai phá, xây dựng và phát triển vùng đất phương Nam đã để lại cho nơi đây nhiều di sản văn hóa, trong đó, có những ngôi nhà cổ gắn với đời sống các thế hệ cộng đồng dân cư.
“Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL” (gọi tắt là Đề án 1 triệu héc-ta) nhận được sự đồng thuận của các ngành, các cấp, nhất là nông dân huyện Phú Tân. Bước đầu, đề án đã thay đổi tập quán sản xuất, tiếp cận quy trình canh tác mới, nâng cao chất lượng cây lúa.
Từ đầu năm đến nay, hoạt động của Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) trên địa bàn tỉnh tiếp tục đổi mới theo hướng trọng tâm, hiệu quả, hướng mạnh về cơ sở, bám sát nhiệm vụ chính trị của từng địa phương, đơn vị. Qua đó, góp phần tạo đồng thuận trong xã hội, khơi dậy tinh thần “tương thân, tương ái” trong Nhân dân, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển…